Thủ tục thanh lý hợp đồng xây dựng và những điều cần biết

Biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng mới nhất.

Mỗi một loại hợp đồng, khi thanh lý cần lập một biên bản thanh lý hợp đồng riêng để xác nhận việc các bên đã hoàn thiện nghĩa vụ với nhau và không phát sinh các tranh chấp pháp lý về sau. Dưới đây là mẫu biên bản thanh ly hợp đồng chung nhất (áp dụng cho mọi loại hợp đồng) một số dạng biên bản thanh lý hợp đồng của các loại hợp đồng cụ thể để dựa vào đó để các bên soạn thảo biên bản thanh lý phù hợp nhất.

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng 2021

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng mới nhất
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng mới nhất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-tự do-hạnh phúc

BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

Căn cứ vào: Bộ luật dân sự 2015

Luật xây dựng 2014

Hợp đồng thi công xây dựng được ký kết vào ngày….tháng….năm….

Và sự thỏa thuận trên nguyên tắc thiện chí giữa các bên.

Hôm nay, ngày………tháng………..năm………….tại

Chúng tôi gồm các bên như sau:

Bên nhận thầu: (Gọi tắt là Bên A)

Công ty:

Địa chỉ:

Giấy phép kinh doanh số:

Do Ông/bà:

Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân:…………………..cấp ngày…..tháng….năm…….

Nơi cấp:………………………………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú:

Làm đại diện theo Giấy ủy quyền số:

Bên giao thầu (Gọi tắt là bên B)

Công ty:

Địa chỉ:

Giấy phép kinh doanh số:

Do Ông/bà:

Ngày tháng năm sinh:

Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân:……………………cấp ngày…..tháng….năm…….

Nơi cấp:

Địa chỉ thường trú:

Làm đại diện theo Giấy ủy quyền số:

Hai bên cùng thống nhất ký kết Biên bản thanh lý hợp đồng thi công công trình này với nội dung như sau:

  1. Thanh lý Hợp đồng xây dựng số……… đã ký ngày giữa hai bên;
  2. Kể từ thời điểm lập Biên bản này, hai bên xác nhận đã hoàn tất mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ như đã thỏa thuận trong hợp đồng. Do vậy không còn trách nhiệm hay quyền lợi gì với nhau và cùng cam kết sẽ không thắc mắc, khiếu nại bất kỳ vấn đề gì liên quan đến Hợp đồng thi công số……….ngày………………….nữa.
  3. Biên bản thanh lý này có hiệu lực kể từ ngày ký, được lập thành 2 bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản.

 

Bên A    Bên B

(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên)

Thời hạn quy định biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng

Hợp đồng xây dựng được thanh lý trong hai trường hợp sau đây theo quy định của pháp luật:

Các bên đã hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng;

Hợp đồng bị chấm dứt hoặc hủy bỏ theo quy định của pháp luật. Tại Thông tư 09/2016/TT-BXD về hướng dẫn thi công xây dựng công trình thì hợp đồng bị chấm dứt hoặc hủy bỏ tại Điều 17 và Điều 18 của Thông tư này (Tạm ngừng hoặc chấm dứt hợp đồng bởi bên nhận thầu/giao thầu).

Thời hạn thanh lý hợp đồng xây dựng:

Theo nguyên tắc chung thì thời hạn thanh lý hợp đồng xây dựng là do các bên tự thỏa thuận nhưng không được quá 56 ngày kể từ ngày thông báo chấm dứt hợp đồng, ngoại trừ các bên có thỏa thuận khác. Ngoài thời gian này, nếu một bên không làm thủ tục thanh lý hợp đồng thì bên kia được toàn quyền thanh lý.

Tuy nhiên có hai trường hợp ngoại lệ sau đây:

+ Hợp đồng xây dựng vốn nhà nước, thời hạn thanh lý hợp đồng xây dựng là 45 ngày kể từ các bên hợp đồng hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc hợp đồng bị chấm dứt theo quy định tại khoản 2 Điều 145 Luật xây dựng 2014;

+ Hợp đồng xây dựng có quy mô lớn việc thanh lý hợp đồng có thể được kéo dài nhưng không quá 90 ngày.

Thời hạn quy định biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng
Thời hạn quy định biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng

Thủ tục thanh lý hợp đồng xây dựng

Theo điều 65 Luật đất đai năm 2013 thì Nhà nước sẽ tiến hành thu hồi đất khi người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất

Điều 65. Thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người

  1. Các trường hợp thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người bao gồm:
  2. a) Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất; người sử dụng đất thuê của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
  3. b) Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
  4. c) Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
  5. d) Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn nhưng không được gia hạn;

đ) Đất ở trong khu vực bị ô nhiễm môi trường có nguy cơ đe dọa tính mạng con người;

  1. e) Đất ở có nguy cơ sạt lở, sụt lún, bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thiên tai khác đe dọa tính mạng con người.
  2. Việc thu hồi đất theo quy định tại khoản 1 Điều này phải dựa trên các căn cứ sau đây:
  3. a) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền giải quyết đã có hiệu lực pháp luật đối với trường hợp thu hồi đất quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;
  4. b) Giấy chứng tử hoặc quyết định tuyên bố một người là đã chết theo quy định của pháp luật và văn bản xác nhận không có người thừa kế của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người để thừa kế đã chết đó đối với trường hợp thu hồi đất quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
  5. c) Văn bản trả lại đất của người sử dụng đất đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;
  6. d) Quyết định giao đất, quyết định cho thuê đất đối với trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này;

đ) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền xác định mức độ ô nhiễm môi trường, sạt lở, sụt lún, bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thiên tai khác đe dọa tính mạng con người đối với trường hợp quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều này.

Thủ tục thanh lý hợp đồng xây dựng và những điều cần biết
Thủ tục thanh lý hợp đồng xây dựng và những điều cần biết

Tư vấn mua nhà ngân hàng thanh lý đấu giá

Những điều khi mua nhà ngân hàng thanh lý đấu giá mà bạn phải biết
Những điều khi mua nhà ngân hàng thanh lý đấu giá mà bạn phải biết

Căn cứ vào quy định tại Điều 8 và Điều 9 Luật nhà ở số 65/2014/QH13 của Quốc hội có quy định:

Điều 8. Điều kiện được công nhận quyền sở hữu nhà ở

  1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam; đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có đủ điều kiện quy định tại Điều 160 của Luật này.
  2. Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây:
  3. a) Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở và các hình thức khác theo quy định của pháp luật;
  4. b) Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;
  5. c) Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì thông qua các hình thức quy định tại khoản 2 Điều 159 của Luật này.

Điều 9. Công nhận quyền sở hữu nhà ở

  1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đủ điều kiện và có nhà ở hợp pháp quy định tại Điều 8 của Luật này thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) đối với nhà ở đó. Nhà ở được cấp Giấy chứng nhận phải là nhà ở có sẵn.
  2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho chủ sở hữu nhà ở được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai.

Trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 123 của Luật này thì bên mua nhà ở được cấp Giấy chứng nhận trong thời hạn sở hữu nhà ở; khi hết hạn sở hữu nhà ở theo thỏa thuận thì quyền sở hữu nhà ở được chuyển lại cho chủ sở hữu lần đầu; việc cấp Giấy chứng nhận cho bên mua nhà ở và xử lý Giấy chứng nhận khi hết hạn sở hữu nhà ở được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

  1. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận phải ghi rõ trong Giấy chứng nhận loại và cấp nhà ở theo quy định của Luật này và pháp luật về xây dựng; trường hợp là căn hộ chung cư thì phải ghi cả diện tích sàn xây dựng và diện tích sử dụng căn hộ; nếu là nhà ở được xây dựng theo dự án thì phải ghi đúng tên dự án xây dựng nhà ở đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
  2. Đối với nhà ở được đầu tư xây dựng theo dự án để cho thuê mua, để bán thì không cấp Giấy chứng nhận cho chủ đầu tư mà cấp Giấy chứng nhận cho người thuê mua, người mua nhà ở, trừ trường hợp chủ đầu tư có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở chưa cho thuê mua, chưa bán; trường hợp chủ đầu tư xây dựng nhà ở để cho thuê thì được cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở đó.
  3. Trường hợp nhà ở của hộ gia đình, cá nhân có từ hai tầng trở lên và tại mỗi tầng có từ hai căn hộ trở lên đáp ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 46 của Luật này thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với từng căn hộ trong nhà ở đó.

Tư vấn giữ đất bị ngân hàng kê biên thanh lý

Thông thường, khi ngân hàng cho vay tiền thì họ đã làm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm của họ để bảo đảm tối đa khả năng thanh toán. Do khi mua quyền sử dụng đất của cậu bạn, bạn đã chủ quan và không kiểm tra tình trạng sử dụng đất nên không biết việc mảnh đất đó đã bị ngân hàng cầm cố để bảo đảm khoản tiền vay của cậu bạn.

Đất bị ngân hàng kê biên thanh lý là gì?
Đất bị ngân hàng kê biên thanh lý là gì?

Nên việc ngân hàng kê biên thanh lý khi cậu bạn không thanh toán số tiền vay cho ngân hàng là đúng quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Về giao dịch bảo đảm

Xem thêm:
035 699 6666